Khi gặp nguy hiểm, đe dọa hay gặp tai nạn, người dân các nước sẽ gọi Số điện thoại Sở cảnh sát hay Số điện thoại Cấp cứu, 2 số điện thoại bất cứ người dân nào cũng phải luôn nhớ.
Ví dụ ở Đức gọi Tel cho Sở cảnh sát ( Polizei) : 110 và Cấp cứu : 112.
Ở những nước chính nhà cầm quyền đàn áp dân, người dân phải tự bảo vệ,
qua các cách sau :
1) Cần lớn tiếng kêu cầu cứu như la hét thật lớn, thổi còi báo động hay bắt băng ghi âm tiếng gọi kêu cứu , phát ra thật lớn, để kêu gọi sự trợ giúp người xung quanh , đồng thời khiến những kẻ đàn áp chùng tay, khi thấy hành động họ đang có nhiều người chú ý.
Do bình thường đám đông sẽ lãng tránh can thiệp khi có nguy hiểm , nên nạn nhân cần kêu cứu thật lớn để gây chú ý và kêu gọi trực tiếp như :
Chị A, mặc áo trắng, hãy gọi điện thoại kêu cứu giúp tôi!
Anh B, đang đi bên kia đường, hãy đến giúp tôi!
Khi được kêu đích danh, người ta khó làm ngơ hơn.
2) Gọi điện thoại đường dây nóng quốc tế SOS
theo số ĐT : 0033 1 47 77 74 14
cho Tổ chức Phóng Viên quốc tế, yêu cầu gửi phóng viên, người của tổ chức nhân quyền quốc tế , báo động các cơ quan quốc tế đang có mặt trong vùng đó đến trợ giúp nạn nhân.
Nên gửi E.mail , Fax , nếu có kèm hình ảnh để người nhận có thể hiểu sự việc rõ ràng hơn.
3) Gửi SMS , Email , hay gửi Fax đến:
Tổ chức nhân quyền quốc tế
Tel: 004969 420 1080
Fax: 004969420 10833,
eMail: info@igfm.de
Tổ chức Phóng viên không biên giới:
Email : kontakt@reporter-ohne-grenzen.de
Tel : 004930 60 98 95 33 0 8 ( gửi SMS)
Fax : 004930 60 98 95 3329 ( gửi Fax)
Thư, Mail , SMS kêu gọi trợ giúp phải ghi vắn tắt,
rõ ràng bằng tiếng Anh, theo trình tự:
Who (ai) : Tên, tuổi tất cả các người đang bị đe dọa
Where (ở đâu): thành phố nào , nước nào ?
When (khi nào) : Ngày ,tháng, năm , giờ
What (chuyện gì): đang hay đã bị đánh, bị bắt giam, bắt cóc, bị bao vây, ngăn chặn, nhận sms đe dọa tính mệnh…
How (như thế nào) : một số người rình trước nhà, bị chặn ngoài đường, nặc danh gửi thư, SMS…
Why (tại sao- lý do) : vô căn cớ, do trả thù , do đàn áp, do dập tắt tiếng nói dân chủ…vv…
Request- Yêu cầu : giúp đở trực tiếp, kêu gọi nhà cầm quyền,
yêu cầu chuyển đơn kiện, yêu cầu đưa ra Tòa án Quốc tế…vv…
***
Nếu bị áp bức ,hảm hại, ngoài bản tường thuật như trên, nên kèm hình ảnh,
đơn từ , gửi thẳng đến Tòa Án Quốc tế, qua địa chỉ E. mail đại diện tại Đức :
Amnesty:
E-Mail : info@amnesty.de
Büro Bonn ( Văn phòng tại Bonn)
Tel : 0049 228 9 83 73-0 ( gửi SMS )
Fax : 00 49228 63 00 36 ( gửi Fax)
Büro Berlin ( văn phòng tại Berlin)
Tel : 004930 420248-0 ( gửi SMS )
Hai địa chỉ , số điện thoại ( đường dây nóng- hoạt động 24 tiếng) , số Fax và địa chỉ Email, để những người dân khắp nơi trên thế giới đang bị đánh đập, bắt giam, bắt cóc ( mất tích) liên lạc kêu gọi sự can thiệp kịp thời của:
1) Tổ chức nhân quyền quốc tế
Internationale Gesellschaft für Menschenrechte (IGFM)
Địa chỉ liên lạc tại Đức ( Germany ) Deutsche Sektion e.V.
( nhưng vẫn có thể bằng tiếng Anh – Englisch)
Thư gửi đến:
IGFM
Borsigallee 9, 60388 – Frankfurt am Main – Germany
Tel: 004969 420 1080
Fax: 004969420 10833,
eMail: info@igfm.de
Webseite : có 2 trang Web : www.igfm.de và www.menschenrechte.de
2) Reporter-ohne-grenzen – Phóng viên không biên giới
https://www.reporter-ohne-grenzen.de/
Đường dây nóng khẩn:
SOS-Hotline 0033 1 47 77 74 14
( hoạt động 24 tiếng )
Trường hợp phóng viên bị bắt giam, bắt cóc ( mất tích) sẽ có sự Hỗ trợ của
Internationale Komitee des Roten Kreuzes (ICRC)-
Tổ chức thành viên Hội Chữ Thập đỏ quốc tế,
điện thoại trực tiếp theo số:
Tel : 0041 79 217 32 85.
Đường dây nóng –
SOS-Hotline : 0033 1 47 77 74 666
Địa chỉ liên lạc của Tổ chức Phóng Viên không biên giới tại Đức
Reporter ohne Grenzen e. V.
Friedrichstraße 231, 10969 Berlin- Germany
Tel : 004930 60 98 95 33 0 – Fax: 004930 60 98 95 3329
Email : kontakt@reporter-ohne-grenzen.de
Địa chỉ , Điện thoại qua bản .pdf,
hãy bấm download, để in ra: